Văn hóa Phật Giáo

Dịch vụ cúng giỗ online tại Việt Nam lên báo nước ngoài

0
(DichVuDoCung.Com) - Vì quá bận rộn, có những người không thể tới tận mộ ông bà, cha mẹ để thắp hương. Nắm bắt được tâm lý này, dịch vụ “cúng giỗ online” ra đời. Ngay lập tức, nó trở thành đề tài xuất hiện trên các báo nước ngoài. Nằm cách Hà Nội 50 km về phía Tây là một khu nghĩa trang rộng 98 héc-ta,…

Sẽ tổ chức lễ cầu nguyện và tư vấn mùa thi

0
(DichVuDoCung.Com) - Phân ban Thanh Thiếu niên trá»±c thuá»™c Ban Hoằng pháp T.Ư sẽ tổ chức lá»… cầu nguyện và tÆ° vấn mùa thi cho em học sinh chuẩn bị thi Đại học và Cao đẳng vào lúc 16giờ, ngày 15-6-2014, tại…

Mùa báo hiếu của những đứa con xa nhà

0
“Ngày rằm tháng 7 mình sẽ cùng với một số bạn đến trung tâm y tế để hiến máu, coi như góp sức mình làm một việc có ý nghĩa trong mùa Vu lan”, Nguyễn Đức Phương, chàng trai Quảng Ngãi đã 6 năm học hành, làm việc tại TP HCM bộc bạch. Là một trong những thành viên ban điều hành của nhóm từ thiện “Bước…

Sự tích lễ Vu Lan và lễ cúng Cô hồn

0
Sự tích lễ Vu Lan và lễ cúng Cô hồn Trong dân gian, nhiều người vẫn nghĩ hai lễ này chỉ là một mà chưa hiểu đây là hai lễ cúng khác nhau, được cử hành trong cùng một ngày. Ngày Rằm tháng 7 (Âm lịch) được gọi là ngày “Báo hiếu cha mẹ” tức lễ Vu Lan. Rằm tháng 7 cũng là ngày “Xá tội vong nhân” tức lễ…

Giá như đóng cửa với đời…

0
(Đồ Cúng) - Thà mà những ni sư ở chùa Bồ Đề đóng cửa hẳn với cuộc đời, tập trung vào ăn chay, niệm Phật, tụng kinh thì có lẽ ngôi chùa này đã không vướng phải những tai tiếng như ngày hôm nay… Những ngày này, ngập tràn các trang báo, các mạng xã hội, internet là những oán giận, những phản ứng căm phẫn…

Cúng Vu lan chính thức vào ngày nào?

0
Cúng Vu lan chính thức vào ngày nào? (Đồ Cúng) - Nhiều người để tiện và phù hợp với thời gian của mình đã cúng Vu lan trước Rằm tháng 7 từ mồng 2, với quan niệm cúng trước để gia tiên được hưởng nhiều. Nhưng thực ra chỉ có 1 ngày cúng chính. Theo TS Nguyễn Mạnh Cường (Viện Nghiên cứu Tiềm năng con người), truyền…

Ba ngày rằm

0
Một năm, không theo trong Phật giáo, thông thường dân gian có ba ngày rằm chính. Đó là: Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy và Rằm tháng mười.  Trong ba ngày rằm nầy, người ta còn gọi các danh từ khác nữa như: Thượng nguơn, trung nguơn và hạ nguơn, hay: Thượng nguyên, trung nguyên và hạ nguyên. Ca dao, tục…

Doanh nhân Lê Phước Vũ: Chuyện đạo và đời

0
Tinh thần đạo Phật không chỉ toát lên ở ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hoa Sen, mà nó thực sự thấm nhuần trong văn hóa của tập đoàn này. Tại bữa tiệc gặp mặt các ứng cử viên của Giải thưởng Bản lĩnh Doanh nhân lập nghiệp (EOY) diễn ra tại Khách sạn Park Hyatt TP.HCM cuối tháng 7/2014, ông Lê…

3 thứ độc nhất trên thế giới Phật khuyên nên tránh xa

0
3 thứ độc nhất quyết phải loại trừ ở đời người Nếu không muốn cả đời hối hận và khó lòng sống bình yên vậy mà người đời chẳng những không sợ tam độc, lại còn nuôi dưỡng chứa chấp bảo vệ, khiến nó càng ngày càng tăng trưởng. Do đó, người đời luôn luôn sống trong mâu thuẫn, một mặt cầu mong được an ổn…

Cúng Tết Trung Thu - Sắm lễ cúng Tết Trung thu gồm những gì?

0
Cúng Tết Trung Thu là thường được cử hành vào đêm Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Tết này còn gọi là ''Tết Trông Trăng'. Theo phong tục người Việt, ngoài các hoạt động dành cho trẻ em, trong dịp này người ta còn làm cỗ cúng gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng. Tết Trung Thu là một phong tục…

Cúng ông táo ở bếp hay bàn thờ gia tiên

0
Cúng ông táo ở bếp Người Việt chúng ta tin rằng, cứ mỗi năm đến ngày 23 tháng Chạp , Táo quân lại bay về trời để trình báo với Ngọc Hoàng những sự việc diễn ra trong gia đình. Đến đêm giao thừa, Táo Quân mới trở về  lại để tiếp tục công việc cai quản bếp lửa của mình. Chính vì vật mà nhiều người cứ…

Cúng ông táo: Những điều gia đình cần quan tâm

0
Những điều lưu ý khi gia đình cúng ông táo hằng năm Cúng ông táo được mỗi gia đình Việt Nam chúng ta thực hiện vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hằng năm. Dưới đây là những điều cần lưu ý khi cúng ông táo. Cúng ông táo là một truyền thống tốt đẹp có từ hàng ngàn năm nay của người dân Việt Nam chúng ta.…

Lễ cúng ông táo - nét đẹp văn hóa tâm linh người Việt

0
Lễ cúng ông táo - nét đẹp tâm linh Mỗi năm đến ngày 23 tháng Chạp, mọi nhà điều chuẩn bị mâm cơm thật chu đáo để cúng tiễn ông Táo về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng những công việc mà gia chủ đã làm trong năm qua. Đây là một nét đẹp văn hóa truyền thống của dân gian ta được cha ông ta lưu truyền từ…

Ý nghĩa cúng ông táo về trời và tục phóng sinh cá chép

0
Ý nghĩa cúng ông táo ông Công Ngày cúng ông táo, ông Công 23 tháng Chạp hằng năm đã trở thành nét văn hóa đẹp của dân tộc Việt Nam. Ngày cúng ông táo, ông Công 23 tháng Chạp hằng năm là một nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam được lưu truyền từ nhiều đời nay. Dưới đây là sự tích Táo Quân cũng như…

Cúng sao giải hạn sao cho đúng cách đầu năm 2017

0
Cúng sao giải hạn sao cho đúng cách đầu năm 2017 Đinh Dậu Vào tháng giêng hàng năm, mọi nhà mọi người cùng đi lễ dâng sao giải hạn. Mỗi người chúng ta có một ngôi sao chiếu mệnh, có sao tốt sao xấu, nếu vào sao xấu thì phải làm lễ cúng sao giải hạn. Cha ông xưa cho rằng, có tất cả 9 ngôi sao, cứ 9 năm…
1900636815