TIN TỨC HẰNG NGÀY

Lễ vật cúng Ông Táo ngày 23 tháng chạp

0
Theo truyền thống của người Việt Nam thì đến ngày 23 tháng chạp mọi nhà điều phải làm làm mâm cơm cúng ông táo. Nguồn gốc cúng ông táo. Táo Quân có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc nhưng được người việt chuyển hóa sự tích hai ông một bà là vị thần Đất, vị thần…

Lễ tạ mộ, rước gia tiên về ăn tết dịp cuối năm

0
Lễ tạ mộ, rước gia tiên về ăn tết dịp cuối năm, Theo phong tục truyền thống, những ngày giáp Tết mọi gia đình người Việt thường ra mộ tổ tiên để lễ tạ Thổ thần, đắp thêm đất lên mộ, sửa sang mộ, rước vong linh Gia tiên về đón năm mới.   Lễ tạ mộ cuối năm Vào những ngày cuối năm giáp Giao thừa (khoảng…

LỄ KHỞI CÔNG Công trình The Oasis

0
Tổ chức thành công: CHƯƠNG TRÌNH: LỄ KHỞI CÔNG (Công trình: The Oasis giai đoạn 4)

Lễ khai hạ ngày mùng 7 Tết Nguyên đán

0
Lễ khai hạ ngày mùng 7 Tết Nguyên đán Sau lễ hóa vàng ngày mùng 3 Tết, ngày mùng 7 tháng Giêng thường được coi là ngày cuối cùng của chuỗi lễ hội Tết Nguyên đán. Buổi chiều ngày mùng 7, người Việt thường làm lễ hạ cây nêu, còn gọi là lễ khai hạ để kết thúc dịp Tết. Sau ngày mùng 7, mọi người phải ra…

Lễ cúng đất, cúng tạ thần linh thổ công

0
Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần) là một vị thần trong tín ngưỡng châu Á, cai quản một vùng đất nào đó. Thông thường, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến đất đai như xây cất, đào ao, đào giếng, mở vườn, mở ruộng, đào huyệt… thì ta phải cúng vị thần này. Thổ công Thổ Công là vị thần quan…

Lễ cúng tổ nghề may

0
Lễ cúng tổ nghề may. Tìm hiểu về nghề may ai cũng biết đây là nghề truyền thống có từ lâu đời của người Việt Nam và bắt nguồn từ khi con người biết trồng dâu nuôi tằm. Thế nhưng, để xác định được vị Tổ nghề thì rất khó. Riêng ở Hội An được các bậc cao niên truyền lại rằng: vị Tổ nghề may là Bà Nguyễn…

Lễ cúng tiễn ông táo về trời hằng năm như thế nào?

0
Lễ cúng tiễn ông táo về trời hằng năm như thế nào? Theo phong tục hàng năm, thì ngày 23 tháng chạp là ngày Ông Táo sẽ lên thiên đình để báo cáo mọi việc trong nhà của chúng ta với Ngọc hoàng, nên có nơi gọi ngày này là Tết ông Công, Ông Táo. >>> Đọc thêm: Vì sao cúng ông Táo thường vào ngày 23 tháng…

Lễ Cúng Thôi Nôi Cho Bé

0
Khi đứa trẻ được đúng 12 tháng, người ta tổ chức lễ thôi nôi, còn gọi là đám thôi nôi. Lễ thôi nôi, ngoài lễ vật chè – xôi, vịt luộc cúng Mụ bà – Đức ông như trong lễ đầy tháng, còn có heo quay cúng đất đai diên địa, thổ công, thổ chủ. Mâm cúng được bày ngoài sân, đầu hướng ra ngoài, đi kèm với heo…

Lễ cúng ông Táo ông Công cần nên biết những điều này

0
Lễ cúng ông Táo ông Công cần nên biết những điều này Lễ cúng ông Công, ông táo là lễ cúng truyền thống của người Việt thường được thực hiện trước 12h ngày 23 tháng chạp để đưa tiễn ông Công, ông Táo về trời tâu Ngọc Hoàng về mọi việc xảy ra dưới trần gian một năm qua. Đồ cúng ông Công, ông Táo Hàng…

Lễ Cúng ông Công ông Táo vào giờ nào tốt nhất?

0
Lễ Cúng ông Công ông Táo vào giờ nào tốt nhất? Theo quan niệm dân gian, thì giữa trưa ngày 23 tháng Chạp (11-13h) là thời gian đẹp nhất để cúng ông Công, ông Táo. Cũng có ý kiến cho rằng không nên cúng sau 12h trưa ngày 23. Mâm cúng ông táo Nên cúng ông Công ông Táo vào giờ nào là đẹp nhất? Vào ngày…

Lễ cúng ngày Tết (Bắt đầu từ 23 tháng Chạp)

0
Lễ cúng ngày Tết (Bắt đầu từ 23 tháng Chạp) Lễ cúng tất niên tết bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp trở đi, là giai đoạn chuẩn bị Tết của các gia đình. Dọn dẹp, sơn phết nhà cửa, giặt giũ rèm cửa, đánh bóng lư đồng, sắm sửa đồ dùng mới… tất cả được làm trong khoảng thời gian này. Xem thêm: Mâm cúng ông táo…

Lễ cúng gia tiên mùng 1 hàng tháng - văn khấn ngày Rằm

0
Lễ cúng gia tiên mùng 1 hàng tháng - văn khấn ngày Rằm Theo phong tục của người Việt từ xa xưa, cứ vào ngày mồng Một và Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên. Ý nghĩa: Lễ cúng gia tiên mùng 1 hàng tháng Mùng 1 háng tháng, các gia đình người Việt thường thắp…

Lễ cúng di cung hoán số (Đổi đốt) cho con trẻ

0
Cúng căn cho bé 3, 6, 9, 12 ... tuổi Nếu gia đình có khả năng thì mỗi năm đến ngày sinh dứa trẻ, tổ chức cúng (như mừng sinh nhật), nếu không thì cúng vào các năm : một, ba, sáu, chín, mười hai tuổi. - Nghi thức dân gian: (theo miền bắc). + Lễ vật cúng ở bàn thờ gia tiên gồm có: 1. Gà luộc. 2. Xôi 3.Gạo.muối…

Làm lễ giao thừa ở nhà như thế nào cho đúng ?

0
Đối với việc cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa sâu xắc, bởi người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian. Làm lễ giao thừa ở nhà như thế nào cho đúng? Đối với việc cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa sâu xắc, bởi người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi…

Kinh Cúng Thí Người Chết

0
Kinh Cúng Thí Người Chết ( Trích Tăng Chi Bộ Kinh - Phẩm 10 pháp - Kinh Jànussoni ) Chính tôi được nghe, lúc Đức Phật lưu trú tại tinh xá Kỳ Viên, bà-la-môn Cha-nu-sô-ni (Janussoni) đến viếng thăm, đảnh lễ rồi thưa hỏi Đức Phật: - Bạch đức Thế Tôn, con là bà-la-môn chuyên làm các lễ cúng cho người chết,…
1900636815