BÀI CÚNG

Bài Cúng, Văn khấn

Kỵ nhật

0
Ngày giỗ cụ kỵ, ông bà, cha mẹ gọi là ngày kỵ nhật. Chiều hôm trước là cúng tiên thường, hôm sau mới là ngày chính kỵ. Cái giỗ xa (cụ kỵ ông bà) thì sắm sửa con gà, ván xôi hoặc một vài mâm cỗ, trước cúng gia tiên, sau con cháu sum họp ăn uống với nhau. Còn về ngày giỗ cha mẹ thì tục thường làm phong…

Lễ cầu Duyên

0
Lễ cầu Duyên Lễ cầu giáng linh vào vật cát tường tác thành duyên phận (Khát khao cháy bỏng sẽ có hiệu ứng hiện hình) Vật cát tường này và các lễ vật khác nên bày ở Ban Mẫu, nhưng bài khấn này có thể dùng chung cho các ban khác ( Ban Công đồng, ban cô cậu, ban Phật,....), khi lễ ở các ban khác, nếu không…

Lễ hóa vàng tiễn Tổ tiên: Cúng sao cho đúng?

0
Lễ hóa vàng tiễn Tổ tiên: Cúng sao cho đúng? Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên…

Lý giải phong tục và hướng dẫn cách cúng, vái, lạy, lễ tổ tiên

0
Lý giải phong tục và hướng dẫn cách cúng, vái, lạy, lễ tổ tiên I. Nghi Thức Cúng Gia Tiên Khi cúng thì chủ gia đình phải bầy đồ lễ cùng với hoa quả theo nguyên-tắc “đông bình tây quả,” rượu, và nước. Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, và cúng trước…

Mâm cỗ cúng cô hồn rằm tháng 7 chuẩn bị như thế nào cho đúng?

0
Mâm cỗ cúng cô hồn rằm tháng 7 chuẩn bị như thế nào cho đúng? (Đồ Cúng) -  Cúng cô hồn hay cúng ngày rằm tháng 7 trong ngày lễ Vu Lan, ngày xá tội vong nhân là nét đẹp trong văn hoá truyền thống của người Việt. Nhưng chuẩn bị một mâm cỗ cúng rằm tháng 7 thế nào cho đúng?. Hàng năm, cứ vào dịp rằm tháng…

Những phong tục trong lễ giao thừa

0
Những phong tục trong lễ giao thừa hàng năm Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu hay kết thúc cũng là lúc giao thừa. Theo từ điển Hán Việt, giao thừa nghĩa là cũ giao lại, mới đón lấy. Chính vì ý nghĩa ấy, nên hằng năm vào lúc chuyển giao năm cũ…

Phong Tục Cưới Hỏi Ngày Trước

0
Phong Tục Cưới Hỏi Ngày Trước * Tuổi đính hôn Con trai, con gái khoảng 15-16 tuổi trở lên là đã sắp sửa lấy vợ lấy chồng. Vào khoảng 23 tuổi mới cưới được coi là trễ. (Đây là số tuổi ngày xưa nhưng ngày nay, dân ta đã thay đổi nhiều tùy từng vùng.) Ngày trước có những nhà cưới vợ cưới chồng cho con…

Tự làm các lễ cúng trong quá trình xây nhà, chuyển nhà

0
Tự làm các lễ cúng trong quá trình xây nhà, chuyển nhà 1. VĂN KHẤN LỄ ĐỘNG THỔ Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật Nam mô a di Đà Phật - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy Hoàng thiên Hậu thổ chư vị Tôn thần - Con kính lạy quan Đương niên Tín chủ…

Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường)

0
Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường) 1.Ý nghĩa: Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “dai tuong”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất.  Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, ngườ nhà bỏ tang phục, hay còn gọi là hết tang. Sau ngày giỗ Hết,…

Văn khấn cầu tự

0
Văn khấn cầu tự Nam mô A Di Đà Phật ! Chuẩn bị lễ vật:  - 13 tờ tiền  - 13 loại quả khác nhau  - 13 đồ chơi trẻ con.  Bài cúng:  Nam mô A Di Đà Phật !  Con lạy 9 phương trời, lạy 10 phương Phật, Chư Phật 10 phương.  Con lạy Thiên Quan – Linh thần nơi bản địa ở khu vực này.  Đệ tử con là ………sinh ngày….…

Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy

0
Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà. Bày lễ và cúng ngoài trời: Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy Nam mô a di Đà Phật!  Nam mô a di Đà Phật!  Nam mô a di Đà Phật!  - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương,  Con lạy Đức Phật Di…

Văn khấn cúng rằm tháng Giêng

0
Văn khấn cúng rằm tháng Giêng năm mới Nam mô A-di-đà Phật! (lạy) Nam mô A-di-đà Phật! (lạy) Nam mô A-di-đà Phật! (lạy) – Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật,Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Hoàng thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ…

Văn khấn gia tiên mùng một và rằm âm lịch

0
Văn khấn gia tiên mùng một và rằm âm lịch Văn khấn gia tiên là một trong những điều chúng ta thường làm vào các ngày mùng một, rằm. Theo phong tục cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta từ xưa, vào ngày mùng một và ngày rằm âm lịch hàng tháng sẽ bày biện mâm cỗ cúng gia tiên, thần linh để thể hiện tấm lòng…

Văn khấn Lễ gác Đòn Dông

0
Văn khấn Lễ gác Đòn Dông Trong dân gian lưu truyền khá nhiều những quan niệm kiêng kỵ liên quan đến việc làm mái nhà, như kiêng "góc ao, đao đình", kiêng nhà bị đòn đông chĩa sang, đếm số đòn tay khi lợp mái nhà, xem ngày giờ gác Đòn Dông."Nhất góc ao, nhì đao đình" nói lên cách bố cục nhà cần tránh…

Văn khấn lễ ông táo chầu trời

0
Ý nghĩa và văn khấn lễ ông táo về chầu trời: Cứ đến ngay 23 tháng Chạp (ngày 23/12 âm lịch) hàng năm, các gia đình người Việt Nam sẽ làm mâm cơm nhỏ, tiễn ông Táo lên thiên đình để báo cáo mọi việc lớn nhỏ trong nhà của gia chủ với Ngọc Hoàng (hay Ông Trời). Phong tục này đã được người Việt Nam truyền…
1900636815