Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần
Văn khấn thần Thổ Công và các vị thần (Vào ngày mồng Một và ngày Rằm) Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng, các gia đình người Việt Nam thường làm lễ cúng Gia Thần, Gia Tiên Ý nghĩa: Theo tục lệ xưa để lại, cứ vào ngày mồng Một và chiều tối ngày Rằm hàng tháng,…
Bài văn khấn cúng Rằm Tháng Giêng
Bài văn khấn cúng Rằm Tháng Giêng năm 2017 Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm. Bài văn khấn cúng Rằm Tháng Giêng >> Xem thêm : Hướng…
Bài Cúng Giao Thừa Trong Nhà
Văn khấn lễ cúng giao thừa trong nhà Nam Mô A Di ĐÀ Phật! Nam Mô A Di ĐÀ Phật! Nam Mô A Di ĐÀ Phật! Kính lạy : - Đức Đương Lai hạ sinh DI LẶC Tôn Phật. - Hoàng Thiên , Hậu Thổ chư vị Tôn Thần. - Long Mạch , Táo Quân , chư vị Tôn Thần. - Các cụ Tổ Tiên nội , ngoại chư vị tiên linh. Nay phút giao…
Ý nghĩa ngày giỗ quốc tổ Hùng Vương mùng 10/3
Ý nghĩa ngày giỗ quốc tổ Hùng Vương mùng 10/3 Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng là một ngày lễ của Việt Nam. Đây là ngày hội truyền thống của dân tộc Kinh tưởng nhớ công lao dựng nước của Hùng Vương. Lễ được tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng 3 âm lịch tại Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh…
Văn khấn cầu tự
Văn khấn cầu tự Nam mô A Di Đà Phật ! Chuẩn bị lễ vật: - 13 tờ tiền - 13 loại quả khác nhau - 13 đồ chơi trẻ con. Bài cúng: Nam mô A Di Đà Phật ! Con lạy 9 phương trời, lạy 10 phương Phật, Chư Phật 10 phương. Con lạy Thiên Quan – Linh thần nơi bản địa ở khu vực này. Đệ tử con là ………sinh ngày….…
Giá thú
Tuổi đính hôn - Con giai con gái độ mười lăm mới sáu tuổi trở lên, đã là tuần sắp sửa lấy vợ lấy chồng. Hai ba mươi tuổi mới cưới gọi là muộn. Cũng có nhà cưới cho con từ năm 12, 13 tuổi, có nhà ước hôn với nhau từ trong thai. Tục vợ chồng cứ hơn kém nhau một hai tuổi là vừa đôi. Dạm hỏi - Trước hết…
Cúng Chạp Mả
Hướng dẫn cúng chạp mả Hằng năm, từ đầu tháng Chạp, các chi, phái tộc ở vùng quê Hòa Phú, Hòa Vang, Đà Nẵng tiến hành dẫy mả, chạp mả. Đó là dịp con cháu ở xa tìm về nguồn cội...Và mỗi tộc họ đều chọn cho mình một ngày "chạp" cố định và giữ mãi cho đến ngày nay. Trước khi chính thức cúng chạp mả độ…
Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy
Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà. Bày lễ và cúng ngoài trời: Văn khấn chúng sinh - Ngày Rằm tháng Bảy Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương, Con lạy Đức Phật Di…
Kỵ nhật
Ngày giỗ cụ kỵ, ông bà, cha mẹ gọi là ngày kỵ nhật. Chiều hôm trước là cúng tiên thường, hôm sau mới là ngày chính kỵ. Cái giỗ xa (cụ kỵ ông bà) thì sắm sửa con gà, ván xôi hoặc một vài mâm cỗ, trước cúng gia tiên, sau con cháu sum họp ăn uống với nhau. Còn về ngày giỗ cha mẹ thì tục thường làm phong…
Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường)
Văn cúng ngày Giỗ Hết (Lễ Đại Tường) 1.Ý nghĩa: Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “dai tuong”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, ngườ nhà bỏ tang phục, hay còn gọi là hết tang. Sau ngày giỗ Hết,…
Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn
Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn cần phải làm lễ cúng tôn thần, gia tiên để mọi việc được hanh thông Khi chuyển nhà, khi phải sửa chữa lớn Văn khấn Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư…
Lễ hóa vàng tiễn Tổ tiên: Cúng sao cho đúng?
Lễ hóa vàng tiễn Tổ tiên: Cúng sao cho đúng? Theo truyền thống xưa, sau khi mời Tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu vào ngày 30 Tết (nếu tháng thiếu thì vào ngày 29 Tết), đến ngày mùng 3 Tết hoặc ngày khai hạ mồng bảy Tết, là ngày cuối cùng, tiệc xuân đã mãn, con cháu lại cáo lễ để tiễn đưa Tổ tiên…
Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ?
Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ? Hoa nhài là một trong số loại hoa không nên cắm trên bàn thờ. Vì sao vậy? Truyền thống của người Việt trong cúng Rằm, mùng Một, lễ Tết, giỗ chạp… là bên cạnh mâm cơm, bát hương, chén nước, lúc nào cũng phải có một bình hoa đẹp. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể…
Bài văn khấn Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên)
Bài văn mẫu khấn Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên) Bài văn khấn Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên) Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Vào ngày này người Việt Nam thường đi lễ Chùa, lễ Phật để cầu mong cho sự bình yên, khoẻ mạnh quanh năm.…
Cách Cúng Sao Giải Hạn
Người xưa cho rằng: Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh, tất cả có 9 ngôi sao, cứ 9 năm lại luân phiên trở lại. Mỗi người vào mỗi năm có một ngôi sao chiếu mệnh. Có sao tốt có sao xấu. Nếu gặp sao xấu thì phải cúng dâng sao giải hạn. + Sao Chiếu mệnh:Theo nguyên lý Cửu diệu, các nhà Chiêm…